Pháp Xả trong Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây

108 lượt xem

Tư duy nghĩa lý lời Thầy dạy thì “Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây…” cũng có thể gọi là bản Kinh chỉ dạy Pháp Xả, hay biết cách đẽo bỏ những gì còn làm che chướng “lõi cây giải thoát bất động”. Đây là pháp môn tiêu biểu nhằm khai tâm mở trí, giúp người học Phật pháp có sự thay đổi nhận thức cần thiết, để giác được nơi đi, mục tiêu cần đến, mở toang mọi cánh cửa trung gian che chướng mục tiêu, thấu rõ quy tắc vàng để hiển bày “lõi cây” đích thực, thể nhập vào cảnh giới “tâm giải thoát bất động” và thành tựu “mục tiêu cuối cùng của phạm hạnh”.

PHÁP XẢ TRONG ĐẠI KINH THÍ DỤ LÕI CÂY

Lý Thái Đăng

Theo cảm nhận về lời dạy của Thầy (Lý Tứ) trong nhóm Lý gia, người học Phật pháp thấu tỏ nguyên lý “Học một điều để bớt ngu một điều” có thể gọi là người biết pháp xả. Ứng dụng Pháp Xả cho đến khi không còn gì để xả gọi là Vô Lượng Xả !!!

Tư duy nghĩa lý lời Thầy dạy thì “Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây…” cũng có thể gọi là bản Kinh chỉ dạy Pháp Xả, hay biết cách đẽo bỏ những gì còn làm che chướng “lõi cây giải thoát bất động”. Đây là pháp môn tiêu biểu nhằm khai tâm mở trí, giúp người học Phật pháp có sự thay đổi nhận thức cần thiết, để giác được nơi đi, mục tiêu cần đến, mở toang mọi cánh cửa trung gian che chướng mục tiêu, thấu rõ quy tắc vàng để hiển bày “lõi cây” đích thực, thể nhập vào cảnh giới “tâm giải thoát bất động” và thành tựu “mục tiêu cuối cùng của phạm hạnh”.

Phạm hạnh này, được Thế Tôn chỉ dạy như sau: “Và này các Tỷ kheo, tâm giải thoát bất động chính là mục đích của phạm hạnh này, là lõi cây, là mục tiêu cuối cùng của phạm hạnh”(lời kinh).

Bản “Kinh Thí Dụ Lõi Cây…” được phổ biến rộng khắp ở nhiều vùng, quốc gia, lãnh thổ; Được kết tập trong nhiều bộ kinh; được giảng dạy trong nhiều cơ sở giáo dục … bởi tầm quan trọng đối với người học tập Phật pháp.

Theo Phật sử ghi lại, thời Phật tại thế, các vị (Thanh Văn) khi thể nhập vào cảnh giới cuối cùng của phạm hạnh (tâm giải thoát bất động) được gọi là bậc “Vô Học”, vị ấy thường tuyên thuyết bốn câu “Chư lậu dĩ tận; Phạm hạnh dĩ lập; Sở tác dĩ biện; Bất thọ hậu hữu”, còn gọi là “Sư Tử Hống”!!!

Đối với Lý gia hiện nay “Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây…” được Thầy Lý Tứ chọn lựa đưa vào kinh tiêu biểu (số 

Bài viết cùng danh mục

Thông báo

Hoặc gọi 096.4343.168